Đề xuất triển khai xây dựng tuyến đường sắt kết nối trực tiếp khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất đến với Cảng Hàng Không Quốc Tế Sân Bay Long Thành vẫn nhận được vô số ý kiến trái chiều từ các chuyên gia nhận định. Vậy đâu là bài toán cho việc thực hiện triển khai xây dựng trên?
Trong bối cảnh Cảng Hàng Không Sân bay Quốc Tế Long Thành đang tiến hành triển khai xây dựng vào Qúy I/2021 vừa qua . Có nhiều đề xuất yêu cầu triển khai xây dựng tuyến đường sắt nối liền khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất đến khu vực Cảng Hàng không Sân bay Quốc Tế Long Thành. Tuy nhiên, những đề xuất trên nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các chuyên gia nhận định .
Trái ngược hẳn với quan điểm về sự lãng phí về tuyến đường sắt trên, một số chuyên gia lại cho rằng việc bổ sung phương thức kết nối giữa Cảng Hàng Không Sân bay Quốc Tế Long Thành và khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh là vô cùng cần thiết.
TS Lương Hoài Nam, thành viên Hội đồng tư vấn giao thông đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh cho biết rằng để trả lời câu hỏi tuyến đường sắt kết nối trực tiếp khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất đến với Cảng Hàng Không Quốc Tế Sân Bay Long Thành có lãng phí hay không thì cần phải phân tích thông qua 2 yếu tố: nhu cầu và thông tin quy hoạch , chứ không chỉ đơn giản đánh giá sơ lược với cái nhìn sơ bộ khi không có cái nhìn tổng quát và thực tế , trong khi cảm nhận về tiềm năng và kết quả thực sự của từng người . Vì vậy không thể nào mà vội vàng đánh giá như vậy được.
Về nhu cầu trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngày nay, khi mà vấn đề lo ngại và cục bộ hệ thống giao thông ngày càng được nhiều người dân hết sức quan tâm nhằm đảm bảo nhu cầu an toàn đi lại và cuộc sống của họ phát triển hơn. Vấn đề đó không đơn giản chỉ là mối lo ngại của người dân Việt Nam mà còn là vấn đề cực kì quan trọng của người dân Quốc Tế. Nên một số chuyên gia dẫn tính toán của đơn vị tư vấn thông tin quy hoạch tổng thể giao thông khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh ban hành từ năm 2013 cho thấy, hơn 90% người dân từ Cảng Hàng Không Quốc Tế Sân Bay Long Thành tới Thành Phố Hồ Chí Minh sẽ vào khu vực nội đô tham quan, đi giao thương hàng hóa và giải quyết nhu cầu thực sự cần thiết cho cuộc sống của họ rồi mới trở về các tỉnh, thành khác. Thực tế mà nói chưa tới 10% người dân có nhu cầu di chuyển trực tiếp từ khu vực Long Thành về khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất bởi vì sao , vì quãng đường để mà nói di chuyển quá xa và mất thời gian nên phần lớn người dân từ khu vực phát triển Cảng Hàng Không Quốc Tế Sân Bay Long Thành họ chỉ di chuyển bằng xe máy đến các quận gần nhất và giáp với khu vực tuyến đường gần với khu vực Long Thành . Nên việc đề xuất tuyến đường sắt kết nối trực tiếp từ khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất đến khu vực Sân bay Long Thành cực kì cấp thiết để kinh tế không chỉ trong khu vực miền Nam mà cả đất nước đều hiện đại hóa và phát triển cực kì mạnh mẽ , vươn ra xa và sánh tầm với các Quốc Gia phát triển trên toàn thế giới trong thời kì hiện đại hóa và cực kì phát triển sầm uất như hiện nay.
Trước đây, các chuyên gia hình dung 90% số lượng chuyến bay được phục vụ tại khu vực Long Thành là bay Quốc tế, 10% là bay Quốc nội. Tân Sơn Nhất thì ngược lại, 10% bay Quốc tế và 90% bay Quốc nội . Nhưng để mà nói thực tế và chính xác hơn , thậm chí các chuyên gia thẩm định nước ngoài còn nói : Sân bay Long Thành sau này khi xây dựng xong sẽ là Cảng Hàng không Quốc Tế tầm cỡ và là một “bờ vai” gánh bớt trọng tải khi mà lượng lớn du khách đang là vấn đề nan giải của Sân bay Tân Sơn Nhất. Nói đúng hơn là bù đắp qua lại cho nhau và cân bằng khi mà mỗi nước đều có chiến lược khác nhau , hai sân bay được xem như vũ khí chiến lược cực kì quan trọng là biểu tượng “con Rồng vàng” của toàn kinh tế đất nước Việt Nam.
Tỷ trọng bay Quốc tế đường ngắn, tới các nước nằm trong khu vực hoặc châu Á, sử dụng máy bay nhỏ tại Tân Sơn Nhất sẽ tăng lên; Long Thành trong tương lai sẽ trở thành điểm trung chuyển của cả khu vực và Thế giới nhưng kết nối nội địa cũng sẽ cao hơn mức 10%. Khi đó, nhu cầu khách nối chuyến quốc tế là rất lớn. Khách từ Thái Lan, Campuchia bay tới Tân Sơn Nhất, sau đó lại phải di chuyển qua đến khu vực Cảng Hàng Không Quốc Tế Sân Bay Long Thành để bay đi Pháp, Mỹ…
Các sân bay lớn tại nước ngoài như Changi (Singapore), sân bay Kuala Lumpur mới (Malaysia), sân bay Incheon (Hàn Quốc)… đều phải được kết nối với các khu vực trung tâm thành phố, khu đô thị bằng đường sắt nặng, sức chuyên chở lớn như metro (MRT) hoặc tàu hỏa dạng express (nonstop - không dừng). Vậy tại sao chúng ta còn đắn đo và tranh cãi khi mà nền kinh tế nước nhà đang ngày càng phát triển và bạn bè Quốc Tế cũng phải công nhận điều đó khi Việt Nam là một trong những nước phục hồi và phát triển kinh tế không thua kém các nước khác.
Từ khóa: Century CIty, Sân bay Long Thành, Đất nền Long Thành, Đất nền Đồng Nai, Đất nền đầu tư, Khu Tái Định Cư Lộc An - Bình Sơn